Lược sử cuộc sửa đổi Hiến pháp Việt Nam 1992 –

Timeline of the Constitutional Amendment in Vietnam
Sunday, April 28, 2013

Doantrang

Bản tiếng Anh ở phía dưới. Please scroll down for the English version.
 
2011
Tháng 1: Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001) phù hợp với tình hình mới”. Bản báo cáo dài hơn 100 trang, với ngôn ngữ chung chung thường lệ, không nêu cụ thể “tình hình mới” là như thế nào, nhưng có nhận định: “Từ cuối năm 2007, đầu năm 2008, kinh tế và đời sống gặp nhiều khó khăn. Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá, kích động bạo loạn, đẩy mạnh hoạt động “diễn biến hoà bình””. Tiếp tục đọc

Lập trường của trang nhà Đối Thoại

Lập trường của trang nhà Đối Thoại:
Hủy bỏ điều 4 Hiến Pháp 1992

Đối Thoại hoan nghênh đê nghị sửa đổi Hiến pháp của 72 công dân quốc nội yêu chuộng tự do, dân chủ, đa nguyên

Tìm hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh

Tìm hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh sinh bình khảo

Hồ Tuấn Hùng
Người dịch: Thái Văn
  • Tập sách “Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo” đã đưa ra những chứng liệu rất thuyết phục về Nguyễn Ái  Quốc và Hồ Chí Minh
  • Đảng CSVN có trách nhiệm phải soi sáng các chứng liệu này đối với 3 triệu đảng viên và với nhân dân Việt Nam
  • Tập sách đã nêu lên hình hài đang nằm trong mộ Hồ Chí Minh tại Hà Nội là một người Tàu
  • Phải chăng Người Việt Nam có nhiệm vụ đóng tiền cho đảng  CSVN thờ cúng một người Tàu?
Đối Thoại kính gởi tập tài liệu này đến toàn bộ đảng viên đảng CSVN và 700 tờ báo đảng của đảng CSVN

Trần Bình Nam: Hồ Chí Minh, một nghi án lịch sử?  

Tìm hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh
sinh bình khảo
Hồ Tuấn Hùng
Người dịch: Thái Văn
  

Tiếp tục đọc

Thụy Khê: NHÂN VĂN GIAI PHẨM và vấn đề Nguyễn Ái Quốc

Dự Thảo HIẾN PHÁP VIỆT NAM

Dự Thảo
Trên Quan Điểm
DÂN CHỦ HIẾN ĐỊNH, PHÁP TRỊ & ĐA NGUYÊN
Luật Sư Đào Tăng Dực

XÉT LẠI CUỘC CHIẾN CHỐNG THAM NHŨNG (*)

XÉT LẠI CUỘC CHIẾN CHỐNG THAM NHŨNG (*)
LTS: Tổ chức Minh bạch Quốc tế (IT) năm 2011 đã chấm điểm tham nhũng cho Việt Nam được 2,9/10, đứng thứ 112/182 trong bảng khảo sát mức độ tham nhũng toàn cầu của IT. Từ hàng chục năm qua, gần như trong tất cả các báo cáo quan trọng nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam (tổ chức chính trị đang độc quyền nắm giữ quyền lực tại Việt Nam) cũng đều phải ghi nhận tham nhũng là một trong các vấn đề nguy hại cho xã hội thậm chí còn được thừa nhận là “một nguy cơ” cho sự tồn vong của chính đảng cộng sản. Trong Hội nghị TW 5 mới đây, Đảng CS VN cũng đặt chống tham nhũng là một trong những chủ đề chính của hội nghị và họ đã quyết định chuyển Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống Tham nhũng từ Chính phủ sang trực thuộc trực tiếp Bộ Chính trị. Việc chuyển đổi sự quản lý, chỉ đạo việc chống tham nhũng đó tuy mới nhưng cũng vẫn giữ nguyên một bản chất là: chống tham nhũng được giao cho những người có khả năng tham nhũng nhất. Như vậy, có thể nói tình trạng tham nhũng vốn đã rất nặng ở Việt Nam trong thời gian tới sẽ còn tiếp tục xấu thêm.

Tiếp tục đọc

Cùng tìm cách cắt nguồn lực trấn áp

Cùng tìm cách cắt nguồn lực trấn áp
Theo nguồn tin riêng của chúng tôi, chính quyền của Đảng cộng sản đang tìm cách gia tăng nguồn lực cho hệ thống trấn áp tại cơ sở. Họ đang tăng các hỗ trợ bằng tiền cho lực lượng dân phòng, các cộng tác viên của công an (dạng chỉ điểm, theo rõi bí mật các mục tiêu hoặc các thành phần bất hảo thân cận với chính quyền) tại các khu dân cư. Cùng với những động thái như thế, chính quyền cộng sản cũng đã thực hiện một thủ thuật để lôi kéo, duy trì, củng cố sự gắn bó với đảng cộng sản ở các thành phần có liên quan tới các cựu trào của đảng cộng sản mà họ gọi là “trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng” theo Nghị định 52/2011/NĐ-CP ra ngày 30/06/2011 và có hiệu lực từ ngày 15/08/2011.

Tiếp tục đọc

Tại sao Phản kháng Dân sự lại thành công?(7)

 Tại sao Phản kháng Dân sự lại thành công?(7)
Nền tảng khoa học của Đấu tranh Bất bạo động
Maria J.Stephan và Erica Chenoweth
LTS: Thực tiễn và lý luận luôn có mối quan hệ tương tác hữu cơ với nhau. Có thể khởi phát của một vấn đề bắt đầu từ một thực tiễn nhưng muốn kiểm soát vấn đề đó một cách hệ thống và chủ động thì không thể không tìm hiểu để xây dựng một cơ sở lý luận cho những hành động thực tiễn sau đó.

Tiếp tục đọc

Tại sao Phản kháng Dân sự lại thành công?(6)

Tại sao Phản kháng Dân sự lại thành công?(6)
Nền tảng khoa học của Đấu tranh Bất bạo động
Maria J.Stephan và Erica Chenoweth
LTS: Thực tiễn và lý luận luôn có mối quan hệ tương tác hữu cơ với nhau. Có thể khởi phát của một vấn đề bắt đầu từ một thực tiễn nhưng muốn kiểm soát vấn đề đó một cách hệ thống và chủ động thì không thể không tìm hiểu để xây dựng một cơ sở lý luận cho những hành động thực tiễn sau đó.

Tiếp tục đọc

Tại sao Phản kháng Dân sự lại thành công?(5)

Tại sao Phản kháng Dân sự lại thành công?(5)
Nền tảng khoa học của Đấu tranh Bất bạo động
Maria J.Stephan và Erica Chenoweth
LTS: Thực tiễn và lý luận luôn có mối quan hệ tương tác hữu cơ với nhau. Có thể khởi phát của một vấn đề bắt đầu từ một thực tiễn nhưng muốn kiểm soát vấn đề đó một cách hệ thống và chủ động thì không thể không tìm hiểu để xây dựng một cơ sở lý luận cho những hành động thực tiễn sau đó.

Tiếp tục đọc

Tại sao Phản kháng Dân sự lại thành công?(5)

Tại sao Phản kháng Dân sự lại thành công?(5)
Nền tảng khoa học của Đấu tranh Bất bạo động
Maria J.Stephan và Erica Chenoweth
LTS: Thực tiễn và lý luận luôn có mối quan hệ tương tác hữu cơ với nhau. Có thể khởi phát của một vấn đề bắt đầu từ một thực tiễn nhưng muốn kiểm soát vấn đề đó một cách hệ thống và chủ động thì không thể không tìm hiểu để xây dựng một cơ sở lý luận cho những hành động thực tiễn sau đó.

Tiếp tục đọc

Tại sao Phản kháng Dân sự lại thành công?(4)

Tại sao Phản kháng Dân sự lại thành công?(4)
Nền tảng khoa học của Đấu tranh Bất bạo động
Maria J.Stephan và Erica Chenoweth
LTS: Thực tiễn và lý luận luôn có mối quan hệ tương tác hữu cơ với nhau. Có thể khởi phát của một vấn đề bắt đầu từ một thực tiễn nhưng muốn kiểm soát vấn đề đó một cách hệ thống và chủ động thì không thể không tìm hiểu để xây dựng một cơ sở lý luận cho những hành động thực tiễn sau đó.
Tiếp tục đọc

Phỏng vấn Gene Sharp – học giả hàng đầu về đấu tranh bất bạo động

Phỏng vấn Gene Sharp –
                học giả hàng đầu về đấu tranh bất bạo động
Đối Thọai chuyển ngữ Tiếp tục đọc

Dự Thảo HIẾN PHÁP VIỆT NAM

Dự Thảo
HIẾN PHÁP VIỆT NAM
Trên Quan Điểm
DÂN CHỦ HIẾN ĐỊNH, PHÁP TRỊ & ĐA NGUYÊN
Luật Sư Đào Tăng Dực