Noah Webster và cuộc chiến giành độc lập ngôn ngữ cho nước Mỹ

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành
23.03.2021
NghiencuuQT

Trong lịch sử ngắn ngủi của mình, nước Mỹ từng sản sinh ra không ít nhân vật kiệt xuất trên hầu như mọi lĩnh vực hoạt động của nhân loại, trong đó có ngôn ngữ, một lĩnh vực vô cùng quan trọng. Tiếp tục đọc

NCQT:Thế giới hôm nay 23/03/2021

Nguồn: The Economist
Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy
23.03.2021
NghiencuuQT

Mỹ công bố lệnh trừng phạt lên hai quan chức Trung Quốc vì cáo buộc vi phạm nhân quyền đối với người Duy Ngô Nhĩ thiếu số theo đạo Hồi ở Tân Cương. Tiếp tục đọc

Trung Quốc và lựa chọn định mệnh đối với Đài Loan

Nguồn: “China faces fateful choices, especially involving Taiwan”, The Economist, 18/02/2021.
Biên dịch: Phan Nguyên
22.03.2021
NghiencuuQT

Sự trỗi dậy của Trung Quốc liên quan đến một số quyết định mang tính định mệnh đối với Chủ tịch Tập Cận Bình, nhà lãnh đạo của đất nước. Tiếp tục đọc

Nhật ký Bắc Kinh (20/11/20): Trần Toàn Quốc và vấn đề Tân Cương

Nguồn: Tetsushi Takahashi, Beijing Diary, Nikkei Asian Review, 11/2020.
Người dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy
22.03.2021
NghiencuuQT

Đảng Cộng sản Trung Quốc hồi đầu tuần này quyết định ban hành “Tư tưởng Tập Cận Bình về Pháp quyền.” Văn kiện này là lời kêu gọi của Chủ tịch Tập Cận Bình về việc kiên định con đường “pháp quyền xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc” và thúc đẩy hiện đại hóa hệ thống quản trị của Trung Quốc phù hợp với mục tiêu này. Tiếp tục đọc

Quân đội Myanmar đang rơi vào cảnh ‘tiến thoái lưỡng nan’

Nguồn: “Myanmar’s generals have not thought their coup through”,
The Economist, 13/03/2021
Biên dịch: Nguyễn Thanh Hải
19.03.2021
NghiencuuQT

Các tướng lĩnh đang ở trong tình trạng tiến thoái lưỡng nan, họ không thể tiến lên nếu không dùng đến vũ lực nhưng cũng không thể lùi bước.

Sáu tuần sau cuộc đảo chính thảm họa do quân đội dưới quyền Tướng Min Aung Hlaing tiến hành, có hai thứ đang ngày càng trở nên nổi bật. Đầu tiên là quy mô của sự phẫn nộ trong dân chúng khi Myanmar quay trở lại chế độ độc tài quân sự. Tiếp tục đọc

NCQT: Thế giới hôm nay 18/03/2021

Nguồn: The Economist
Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy
18.03.2021
NghiencuuQT

Thị trường tăng đột biến sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng mạnh dự báo tăng trưởng GDP của nước này. Hồi tháng 12 Fed dự đoán nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ tăng trưởng 4,2% trong năm nay; giờ đây họ đã sửa con số đó thành 6,5%. Fed cũng báo hiệu họ sẽ giữ lãi suất ở gần mức 0 cho đến ít nhất năm 2024. Tiếp tục đọc

Mỹ sẽ nâng cấp năng lực quân sự ở Thái Bình Dương như thế nào?

Nguồn: “Dispersal orders”, The Economist, 11/03/2021.
Biên dịch: Phan Nguyên
17.03,2021
NghiencuuQT

Trong nhiều năm qua, các lãnh đạo quân đội Mỹ đã chứng kiến cán cân quân sự ở châu Á chuyển dịch theo hướng bất lợi cho họ. Tiếp tục đọc

NCQT: Thế giới hôm nay 17/03/2021

Nguồn: The Economist
Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy
17.03.2021
NghiencuuQT

Cơ quan Dược phẩm Châu Âu nói “không có dấu hiệu” nào cho thấy vắc-xin covid-19 của Đại học Oxford-AstraZeneca làm tăng nguy cơ đông máu. Síp, Latvia, Luxembourg và Thụy Điển là những quốc gia châu Âu mới nhất cho ngừng loại vắc-xin này, bên cạnh Pháp và Đức. WHO kêu gọi các nước tiếp tục chương trình tiêm chủng. Tiếp tục đọc

Vì sao người Trung Quốc vô duyên với tự do dân chủ?

Tác giả: Tiêu Kiện Sinh (Trung Quốc)
Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành
16.03.2021
NghiencuuQT

Thập niên 1980 tôi nảy ra ý nghĩ tái suy ngẫm một cách có hệ thống về lịch sử Trung Quốc. Hồi ấy nhiều người vẫn còn quen dùng quan điểm giai cấp và đấu tranh giai cấp để xem xét các vấn đề lịch sử, lồng ghép lịch sử sống động vào trong cái khuôn phép giai cấp và đấu tranh giai cấp, tùy tiện xuyên tạc lịch sử, chia con người ra làm hai loại lớn là “cách mạng” và “phản động” để đánh giá người ta, không tôn trọng sự thực lịch sử. Tôi cảm thấy hiện tượng đó làm cho lịch sử bị đơn giản hóa và dung tục hóa. Tiếp tục đọc

NCQT: Thế giới hôm nay 16/03/2021

Nguồn: The Economist
Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy
16.03.2021
NghiencuuQT

EU khởi động hành động pháp lý chống lại Anh vì đơn phương nới lỏng các điều kiện thương mại cho các doanh nghiệp ở Bắc Ireland, với cáo buộc vi phạm thỏa thuận Brexit. Trong tháng này, Anh đã ân hạn cho việc kiểm tra biên giới ở Biển Ireland từ cuối tháng 3 cho đến tháng 10. Anh có thể bị đưa ra Tòa án Công lý châu Âu và đối mặt trừng phạt thương mại. Tiếp tục đọc

Việt Nam, ASEAN và Đối đầu Mỹ-Trung ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Nguồn: Jongsoo Lee phỏng vấn Lê Hồng Hiệp
15.03.2021
NghiencuuQT

Làm thế nào để Việt Nam và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đối phó với áp lực phải chọn bên trong cuộc cạnh tranh Mỹ – Trung? Tiếp tục đọc

NCQT: Thế giới hôm nay 15/03/2021

Nguồn: The Economist
Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy
15.03.2021
NghiencuuQT

Lực lượng an ninh Myanmar đã giết chết ít nhất 18 người biểu tình trong ngày Chủ nhật. Ít nhất 14 người trong số này thiệt mạng ở Hlaingthaya, một khu công nghiệp tại Yangon, thành phố lớn nhất Myanmar. Tiếp tục đọc

Nhật ký Bắc Kinh (16/11/20): Trung Quốc nay đã khác xưa rồi

Nguồn: Tetsushi Takahashi, Beijing Diary, Nikkei Asian Review, 11/2020.
Người dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy
14.3.2021
NghiencuuQT

Gần đây tôi bắt gặp một bức ảnh cũ chụp Joe Biden đang bắt tay với chủ tịch Trung Quốc lúc bấy giờ, Giang Trạch Dân. Nó được đăng trên trang nhất của Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận chính của Đảng Cộng sản Trung Quốc, chính xác là vào ngày 9 tháng 8 năm 2001. Tất nhiên, cả hai người đều trông trẻ hơn bây giờ nhiều. Tiếp tục đọc

NCQT: Thế giới hôm nay 12/03/2021

Nguồn: The Economist
Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy
12.03.2021
NghiencuuQT

Đan Mạch, Na Uy và Iceland đã đình chỉ tiêm vắc-xin covid-19 của AstraZeneca-Oxford sau khi một phụ nữ Đan Mạch bị đông máu và chết sau khi tiêm vắc xin. Cũng trong tuần này ít nhất năm nước châu Âu khác đã ngừng tiêm loại vắc-xin này vì những lo ngại tương tự. Cơ quan Dược phẩm Châu Âu cho biết “không có dấu hiệu” cho thấy loại thuốc này gây ra đông máu. Một cuộc điều tra đang được tiến hành. Tiếp tục đọc

Các nước Đông Nam Á mắc kẹt giữa hai siêu cường

Nguồn: Dominic Ziegler, “South-East Asian countries are trapped between two superpowers”, The Economist, 17/11/2020.
Biên dịch: Nguyễn Thành Long
11.03.2021
NghiencuuQT

Cân bằng giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ không phải là điều dễ dàng.

Không khu vực nào trên thế giới có nguy cơ hứng chịu sự cạnh tranh kinh tế, chiến lược và quân sự giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc nhiều hơn so với 11 quốc gia Đông Nam Á. Và sự cạnh tranh đó sẽ gia tăng trong năm 2021. Tiếp tục đọc