Thể chế yếu: Mảnh đất màu mỡ của chính trị “võ biền”

Vì sao chủ nghĩa dân túy trỗi dậy khắp nơi? Không phải là do người dân mắc bẫy.
VINCENTE NGUYEN
18/03/2021
Luatkhoa

Minh họa: Financial Times

Các học giả phương Tây trong khoảng 5 năm trở lại đây dành khá nhiều thời gian để lý giải sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy ở khắp nơi, từ châu Âu, Hoa Kỳ, châu Mỹ Latin đến Nam Á và Đông Nam Á. Vấn đề là, hai trường phái lý thuyết phổ biến nhất hiện nay đều được xây dựng dựa trên kinh nghiệm của phương Tây. Tiếp tục đọc

Khủng hoảng Myanmar và câu chuyện về can thiệp nhân đạo

Những gì đang xảy ra tại Myanmar là một tình huống kinh điển cho việc can thiệp nhân đạo.
By VINCENTE NGUYEN
17/03/2021
Luatkhoa

Ảnh: Bangkok Post. Đồ họa: Luật Khoa

Thiệt hại nhân mạng, việc quân đội xem thường tính mạng của người dân và tính chính danh của một chính quyền đảo chính, tất cả trộn lẫn tại Myanmar khiến cho người viết không thể không nghĩ đến một khái niệm pháp lý khét tiếng trong công pháp quốc tế: can thiệp nhân đạo (humanitarian intervention). Tiếp tục đọc

6 gương mặt ngoài đảng tự ứng cử đại biểu Quốc hội

Trước mắt những ứng viên độc lập này là rất nhiều hàng rào phải vượt qua.
By HỒNG ANH
16/03/2021
Luatkhoa

Đồ họa: Luật Khoa. Ảnh nền: Quochoi.vn. Ảnh nhân vật: nhiều nguồn

Thời hạn nộp đơn tự ứng cử đại biểu Quốc hội đã kết thúc. Một đường đua vào Quốc hội Việt Nam chuẩn bị mở ra. Tiếp tục đọc

“Phản kháng phi bạo lực” có phải chỉ dành cho những kẻ đại ngu?

Con đường chống lại bạo quyền tốt nhất, hóa ra lại không phải là bằng bạo lực.
By Y CHAN
16/03/2021
Luatkhoa

Ảnh: Khaosod English. Đồ họa: Luật Khoa

Đó là câu hỏi thường trực trong đầu tôi cách đây nhiều năm. Tiếp tục đọc

Tỷ lệ phụ nữ trong chính trường: Thấp và tăng chậm

Phụ nữ đang làm quá nhiều, nhưng lại có quá ít tiếng nói trên chính trường.
By JASON NGUYEN
13/03/2021
Luatkhoa

Angela Merkel, Thủ tướng Đức sắp từ nhiệm, tại Quốc hội Liên bang Đức. Ảnh chụp năm 2019. Nguồn: Filip Singer/ EPA, via Shutterstock Tiếp tục đọc

Các vụ điều tra đang nhắm đến Donald Trump và vai trò của “đại bồi thẩm đoàn”

Các công tố viên đã tiếp cận hồ sơ, nhưng công luận phải chờ lâu nữa mới biết kết quả.
By HUỲNH MINH TRIẾT
10/03/2021
Luatkhoa

Sau khi rời Nhà Trắng, cựu Tổng thống Donald Trump đang đối mặt với nhiều cuộc điều tra hình sự. Ảnh: CNN Tiếp tục đọc

Một tháng kinh hoàng ở Myanmar: Chuyện gì đã xảy ra, tương lai sẽ thế nào?

Vì sao đảo chính xảy ra? Aung San Suu Kyi giờ ra sao? Tương lai nào cho cuộc khủng hoảng?
07/03/2021
By LEE NGUYEN
Luatkhoa

Một người dân bỏ chạy trong khi một binh lính nhảy xuống từ xe quân đội, trong một cuộc đụng độ giữa người biểu tình và quân đội hôm 15/2. Ảnh: AFP.
Sáng ngày 01/02/2021, quân đội Myanmar (Tatmadaw) đảo chính. Họ bắt giữ bà Aung San Suu Kyi, Tổng thống Win Myint và các lãnh đạo khác của đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (National League for Democracy – NLD) trong một loạt các cuộc truy quét. Tiếp tục đọc

Bộ Công an nhận hơn 9 nghìn tỷ đồng để làm Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư: Mãi vẫn chưa xong

Được cấp ngân sách khủng cho một dự án, Bộ Công an đã làm việc như thế nào?
By THANH NGỌC
06/03/2021
Luatkhoa

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm và các lãnh đạo khác trong buổi lễ khai trương hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, ngày 25/2/2021. Ảnh: VGP. Tiếp tục đọc

Ăn thịt-không-phải-thịt, lấy nhựa trị nhựa, và xăm mình cho trái cây. Ba sáng kiến độc đáo giúp làm giảm tác động của con người đối với môi trường.

By JASON NGUYEN
05/03/2021
Luatkhoa

Đồ họa: Luật Khoa. Ảnh: MIT Tech Review, Gateway Magazine, EOSTA

Những chiếc bánh hamburger không có thịt Tiếp tục đọc

Mới tiếp nhận hồ sơ đã dự kiến được số người tự ứng cử – Họ đã làm điều đó như thế nào? Người tự ứng cử đại biểu Quốc hội mà cũng phải được dự kiến? Chuyện này nên hiểu ra sao?

By HỒNG ANH
on 04/03/2021
Luatkhoa

Ông Hầu A Lềnh, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong Hội nghị tập huấn công tác kiểm tra, giám sát bầu cử, tổ chức tại Hà Nội ngày 23/2/2021. Ảnh: VNExpress. Tiếp tục đọc

Vấn đề điện đóm Texas: Mỹ gì mà tệ vậy?

Đằng sau thảm kịch mất điện ở Texas là một câu chuyện về ý thức hệ.

By HUỲNH MINH TRIẾT
27/02/2021
Luatkhoa

Người dân xếp hàng chờ lấy gas ở thành phố Houston, bang Texas. Ảnh: David J. Phillip/ Associated Press Tiếp tục đọc

Myanmar – hận thù và tội ác – Kỳ 2: Nguồn cơn

Đi tìm câu trả lời cho vòng xoáy hận thù và xung đột trong gần 80 năm qua tại Myanmar.
By LEE NGUYEN
 04/02/2021
Luatkhoa

Các nhà sư tại Myanmar biểu tình phản đối người Rohingya. Ảnh: Getty/ Gratzer

Từ khi độc lập vào năm 1948, quân đội Myanmar đã tiến hành thanh trừng các sắc dân thiểu số trên đất nước. Ngoài mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, một phần nguyên nhân còn đến từ các tranh chấp tài nguyên và lợi ích mà các thế lực thống trị đang nắm giữ. Tiếp tục đọc

Kết quả Đại hội XIII: Nữ giới gần như không có chỗ trên chính trường “Tứ trụ” khóa này lại toàn nam như cũ.

By TRỊNH HỮU LONG
03/02/2021
Luatkhoa

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản khóa 13 ra mắt. Ảnh: Zing.vn.
Chỉ có 9,5% tổng số ủy viên Ban Chấp hành Trung ương của Đảng Cộng sản là nữ, tương đương 19 trong tổng số 200 người. Trong đó, 18 người là ủy viên chính thức, 1 người là ủy viên dự khuyết. Tiếp tục đọc

Myanmar – hận thù và tội ác – Kỳ 1: Che giấu

Đối mặt với cáo buộc phạm tội ác chiến tranh, quân đội và chính phủ Myanmar phủ nhận tất cả.
By LEE NGUYEN
03/02/2021
Luatkhoa

Một người Rohingya bế trên tay đứa con trai đã qua đời. Giống như những người Roghinya khác, anh đưa con chạy trốn khỏi Myanmar để sang Bangladesh lánh nạn. Ảnh chụp tháng 10/2017. Nguồn: Indranil Mukherjee/ AFP/ Getty Images. Tiếp tục đọc

Hồ Chí Minh – Từ tượng đài chính trị đến thần thánh của những nguyện cầu – Kỳ 2

Theo Đạo Hồ Chí Minh, Việt Nam là lãnh đạo của cuộc cách mạng tâm linh của toàn nhân loại.
By VÕ VĂN QUẢN
01/02/2021
Luatkhoa

Các tài liệu giáo lý của đạo Hồ Chí Minh. Ảnh: phatgiao.org.vn. Tiếp tục đọc