Tranh cử và tranh luận tại Hoa Kỳ

Kính Hòa & Nguyễn-Xuân Nghĩa, RFA
2016-09-28
RFA

Cuộc tranh luận đầu tiên giữa hai ứng cử viên của hai đảng chính là cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton bên đảng Dân Chủ và doanh gia Donald Trump bên đảng Cộng Hòa tối thứ hai 26/9.
AFP
Âm thanh:

Cuộc tranh cử tổng thống năm nay tại Hoa Kỳ có sắc thái hào hứng khác hẳn nhiều cuộc tranh cử trước. Tối Thứ Hai 26, giờ miền Đông, cuộc tranh luận đầu tiên giữa hai ứng cử viên của hai đảng chính là cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton bên đảng Dân Chủ và doanh gia Donald Trump bên đảng Cộng Hòa đã thu hút một sự chú ý kỷ lục, không những của dư luận Hoa Kỳ mà của thế giới lẫn của các thị trường tài chính quốc tế. Vì lý do khá bất thường này, Diễn đàn Kinh tế sẽ tìm hiểu về cuộc tranh luận trong khung cảnh của cuộc tranh cử năm nay. Tiếp tục đọc

SÁNG MẮT SÁNG LÒNG CHƯA, CÁC BẠN NHÀ BÁO?

Pham Doan Trang
fphamdoantrang

Thời mình còn tư duy như một nhà báo lề phải, tức là trước năm 2012, có lần mình nói với bác Phạm Toàn (nhà giáo Phạm Toàn, sáng lập nhóm làm sách Cánh Buồm, sáng lập trang mạng Bauxite Việt Nam) như thế này:

– Bác ạ, có nhiều việc các bác làm thì được, bọn cháu thì không. Vì các bác là trí thức mà lại cao tuổi, bọn nó chẳng bắt làm gì, cũng khó chửi các bác. Chứ như bọn trẻ chúng cháu mà làm thì bọn nó chửi chết. Tiếp tục đọc

Khiển trách cảnh sát “gạt tay trúng má phóng viên”

TPO – Liên quan vụ phóng viên Trần Quang Thế (báo Tuổi Trẻ) bị cán bộ cảnh sát hình sự Công an huyện Đông Anh xô xát, chiều 29/9, đại tá Nguyễn Duy Ngọc (Phó giám đốc, Thủ trưởng Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội) cho biết, Cơ quan CSĐT đã có kết luận về vụ việc.

Tiếp tục đọc

Có tìm được sự bình an riêng trong một ngôi nhà chung mục ruỗng?

Song Chi.
Thứ Năm, 09/29/2016 – 17:48 — songchi
RFA

Chúng ta đã nói rất nhiều về sự sợ hãi, thói bàng quan, vô cảm của người Việt khi đụng tới những vấn đề chính trị. Mặc dù theo thời gian, nhờ sự phát triển của internet, sự tiếp xúc với những thông tin từ thế giới bên ngoài cũng như tình trạng yếu kém, tồi tệ trong quản lý điều hành đất nước của nhà cầm quyền càng bộc lộ rõ, khiến cho số người tỉnh ngộ, bức xúc, phẫn nộ với thực trạng xã hội, với nhà nước có tăng lên, nhưng nhìn chung đa số người Việt vẫn xem chính trị như là chuyện “nhạy cảm”, không nên bàn tới. Tiếp tục đọc

Tin ‘Vũ Đức Thuận – Thành ủy’ bị gỡ

BBC

Ông Vũ Đức Thuận và Trịnh Xuân Thanh đều từng là lãnh đạo của Tổng công ty Cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam

Các báo Việt Nam đồng loạt gỡ bản tin đăng ngày 29/9 nói “Theo đại diện Bộ Giao thông vận tải, việc điều chuyển ông Vũ Đức Thuận vào TP Hồ Chí Minh là theo văn bản đề nghị của Thành ủy Thành phố”.

Ông Vũ Đức Thuận, nguyên ủy viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc Tổng công ty Cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC), bị khởi tố và bị bắt ngày 15/9. Tiếp tục đọc

Một cuộc ‘thanh trừng’ trong đảng ở Việt Nam?

29.09.2016
VOA Tiếng Việt

VOA

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng mới lần đầu tiên tham gia đảng ủy công an Việt Nam.

Một loạt các tin tức tiêu cực về bí thư các cấp ở Việt Nam, cả trên báo chính thống lẫn mạng xã hội thời gian qua, “dẫn tới nhiều đồn đoán và bất an trong xã hội” về khả năng “mất kiểm soát” trong Đảng Cộng sản, các nhà quan sát cho biết.

Mới nhất, báo chí Việt Nam hôm 26/9 đưa tin rằng, một bí thư xã ở tỉnh miền trung Quảng Nam đã bị cách chức vì “quan hệ bất chính” và “ngoài luồng” với nữ cán bộ đoàn. Tiếp tục đọc

Bộ phận nào trong xã hội có thể đẩy nhanh quá trình dân chủ hóa ?(II)

nguyenthituhuy
Thứ Tư, 09/28/2016 – 16:56
RFA

Bộ phận nào trong xã hội có thể đẩy nhanh quá trình dân chủ hóa ?(I)

Khi tiếp tục suy nghĩ về câu hỏi : « Bộ phận nào trong xã hội có thể đẩy nhanh quá trình dân chủ hoá ? », tạm thời tôi đứng trước mấy câu trả lời sau đây : 1/ Nội bộ lãnh đạo cao cấp của Việt Nam, nếu họ có chuyển biến về nhận thức. 2/ Các đảng phái và các tổ chức chính trị chuyên nghiệp, nếu có thể hình thành được từ cơ sở xã hội dân sự và phong trào dân chủ hiện nay. 3/Ấp lực và phản ứng đủ mạnh của người dân. 4/Các cá nhân mà vị trí công việc hoặc uy tín cho phép có ảnh hưởng tới số đông dân chúng. 5/ Các dịch giả, các nhà phân tích và truyền thông cả phi chính thống lẫn chính thống. Ngoài ra chắc chắc còn những yếu tố khác nữa, mà những người khác sẽ thảo luận hoặc bản thân tôi cũng có thể khai thác vào một dịp khác. Tiếp tục đọc

Việt Nam : Đằng sau việc hoãn phê chuẩn TTP

Đăng ngày 29-09-2016 Sửa đổi ngày 29-09-2016 17:33

RFI

mediaMột xưởng đóng ô tô của Việt Nam.REUTERS

Việc Quốc Hội Việt Nam hoãn phê chuẩn Hiệp định TPP trong khóa họp cuối năm 2016 khiến nhiều nhà quan sát ngạc nhiên. Điều gì ẩn đằng sau quyết định bất ngờ này, ông Lê Hồng Hiệp, Viện nghiên cứu Đông Nam Á ISEAS, có trụ sở tại Singapore, có bài phân tích trên tờ báo Anh ngữ Today online đăng tải hôm nay 29/09/2016. Sau đây là phần lược dịch của RFI. Tiếp tục đọc

TT Duterte: Vấn đề Biển Đông cần giải quyết theo luật pháp quốc tế

Thụy My

Đăng ngày 29-09-2016 Sửa đổi ngày 29-09-2016 13:17

RFI

mediaChủ tịch Việt Nam Trần Đại Quang ( phải) đón tổng thống Philippines Rodrigo Duterte tại phủ chủ tịch, Hà Nội trước khi hội đàm ngày 29/09/2016.REUTERS/Luong Thai Linh/Pool

 Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte gặp gỡ các lãnh đạo Việt Nam hôm nay 29/09/2016, nhằm thúc đẩy một liên minh đang nảy nở nhưng bấp bênh, do thái độ nghi kỵ Mỹ và cởi mở với Trung Quốc của tân tổng thống. Ông Duterte khẳng định vấn đề Biển Đông cần được giải quyết dựa trên luật pháp quốc tế. Tiếp tục đọc

RFI Điểm Báo ngày 29-09-2016 16:40

Thanh Hà

Đăng ngày 29-09-2016

RFI

mediaNgoại trưởng Mỹ J. Kerry (giữa), đồng nhiệm Nga S. Lavrov (trái) tại cuộc họp về Syria. New York ngày 22/09/2016.REUTERS/Darren Ornitz

Tranh cãi chung quanh dự luật tài chính Pháp 2017, cái chết của cựu tổng thống Israel, Shimon Peres người của “Chiến tranh và Hòa bình : Sự nghiệp đầy mâu thuẫn” của ông; đó là hai đề tài lớn phủ kín các trang báo Paris trong ngày. Tiếp tục đọc

Liệu Trần Đại Quang có dám đánh phủ đầu TBT Trọng hay không?

Nguyễn Trọng Dân

  1. Tại sao cần đề cập đến vai trò TC II?

Việt Nam dồn dập nhiều sự kiện sau ĐH đảng lần thứ 12: Hai ông tướng đứng đầu quân đội là bộ trưởng QP Phùng Quang Thanh và tham mưu trưởng Đỗ Bá Tỵ bị tước hết mọi uy quyền cùng một lúc. TL QKII là tướng Lê Xuân Duy bất ngờ qua đời với nhiều nghi vấn là bị đầu độc liệt gan. Cả ba cán đầu tỉnh Yên Bái thuộc QK II, trong đó có cả bí thư Phạm Duy Cường bị bắn chết ngay tại trụ sở giữa ban ngày. Đó là chưa kể những sự kiện ngoại giao xảy ra liên tục trong một thời rất ngắn chừng sáu tháng trở lại đây từ việc Ấn Độ cho mượn tiền mua hỏa tiễn đến việc tân bộ trưởng QP là chính ủy Lịch sang thăm Trung Cộng mở đường cho thủ tướng “mát-de” Phúc sang ký kết nhượng bộ thêm về kinh tế; báo hiệu Việt Nam sẽ còn tiếp tục nhập siêu từ Trung Cộng nhiều hơn nữa. Tiếp tục đọc

TED OSIUS TRAO NHỮNG VIÊN KẸO KHÓ NUỐT CHO VIỆT NAM

Phạm Trần

”Mở cửa thị trường của mình với thế giới bên ngoài, cho phép tự do trao đổi ý kiến trên Facebook, và tạo ra một lực lượng lao động trẻ và có tinh thần khởi nghiệp. Ở mọi nơi tôi đến trên đất nước này, tôi đều có thể thấy những kết quả mà quá trình này mang lại: hàng triệu người được thoát nghèo; giới trẻ rất lạc quan về tương lai của họ; các cộng đồng được bảo vệ an toàn hơn trước tác động của biến đổi khí hậu. Việt Nam có nhiều điều để tự hào, chắc chắn là vậy, nhưng cùng nhau chúng ta có thể làm còn nhiều hơn nữa.”
(Theo tài liệu từ Tòa Đại sứ Mỹ ở Hà Nội)

Tiếp tục đọc

Thảm họa môi trường: Những kẻ chăn thuê và mục tử tốt lành

Thứ Tư, 09/28/2016 – 19:50 — nguyenhuuvinh
RFA
Đến với Biển chết Miền Trung
Thảm họa môi trường biển Miền Trung là một đại họa, một nỗi đau nhức nhối, lúc quặn thắt và có lúc âm ỉ trong lòng người dân Việt mấy tháng qua. Đặc biệt những ngư dân miền Trung, nơi mảnh đất nắng cháy và khắc nghiệt vốn đã đem lại đời sống khó khăn cực nhọc cho họ.

Tiếp tục đọc

Sài Gòn: Biệt thự cổ biến mất ‘đáng buồn’

BBC

Du khách văn hóa đến Sài Gòn chỉ biết vài tòa nhà quen thuộc như Bưu điện Thành phố (Ảnh: CiaoHo)
Một nhà nghiên cứu người Ireland nói Sài Gòn đánh mất đi “tính cách” khi hiều những kiến trúc thuộc địa và hậu thuộc địa quan trọng biến mất.
Ông Tim Doling, từng có nhiều năm ở Việt Nam, nói với BBC Tiếng Việt ông “không ngạc nhiên” khi các kiến trúc cũ biến mất.

Tiếp tục đọc

Đối Thoại Điểm Tin ngày 29 tháng 9 năm 2016

  • Tin Ngoài Nước-Tín Châu
  • Tin Trong Nước-Lê Hồng Lĩnh
  • Chuyện Việt Nam-Thanh Ly

Tiếp tục đọc