Đi vay lãi

Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA
2011-09-28
Trong tình trạng dao động quá mạnh của thị trường trước từng nguồn tin, thậm chí nhiễu âm hay lời đồn đại, có một vấn đề vẫn tồn tại cho các doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp loại nhỏ và vừa. Đó là vay tiền ở đâu để tài trợ vốn luân lưu? Tiếp tục đọc

Chuyện Cái Nhà & Cái Ấm

RFA  – tuongnangtien

Đi xa về, dáng chừng vẫn còn mệt nhưng bác Nguyễn Quang Thiều(vẫn) rề rà kể chuyện:

Ngày đầu tiên đến Mỹ, chúng tôi ở tạm trong ngôi nhà của một gia đình Mỹ đang đi nghỉ cuối tuần. Một người bạn của tôi lần đâu đến Mỹ đã không thể hiểu vì sao một ngôi nhà đẹp như thế, nhiều đồ đạc như thế mà không khóa cửa. Tôi đã giải thích nhưng người bạn ấy vẫn băn khoăn mãi đến gần hết chuyến đi. Trong cái đêm đầu tiên ấy, khi người bạn đi ngủ bèn mang theo cả chiếc túi sách đựng hộ chiếu và một ít tiền lên giường vì sợ đang đêm kẻ trộm mò vào nhà ăn cắp. Tôi hiểu tâm trạng ấy. Nỗi ám ảnh về những chuyện mất mát ở khách sạn hay trong chính nhà mình đã theo đuổi bạn tôi không rời.” Tiếp tục đọc

CHO MỘT NIỀM HY VỌNG

Ngày 13/06/2009 
Không thể diễn tả được cái cảm giác trong lòng tôi, chỉ biết là khi nằm xuống, trằn trọc đến mất ngủ, vì nghĩ đến cảnh lao tù trước mắt của một người mà tôi mến mộ.
Luật sư Lê Công Định, là người mà tôi biết đến qua các bài viết và phát biểu của anh trên BBC. Cách trả lời và cách dùng câu chữ ngắn gọn của anh khiến người đọc cảm thấy an tâm và bị thuyết phục.
Tôi còn nhớ có lần đọc bài “Chuẩn mực văn minh cần tôn trọng” của anh, tôi phấn khích đến độ cầm máy nhắn tin ngay cho người bạn lớn của mình và bảo rằng bài viết đó là những lời lẽ đọc lên thơm tho cả miệng lưỡi. Tiếp tục đọc

Anhbasam Điểm Tin thứ Sáu, 30-09-2011

Basamnews
Tin thứ Sáu, 30-09-2011

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT

Tiếp tục đọc

Hãy Nhìn Những Gì Nguyễn Tấn Dũng Làm

Nguyễn Quang Duy
Ngày 25/9/2011 kỷ niệm 10 năm Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu qua đời. Lẽ đương nhiên là Tổng Thống và Tổng Tham Mưu Quân lực Việt Nam Cộng Hòa, ông phải chịu trách nhiệm đã để quân Bắc Việt lấn chiếm miền Nam. Việc đánh giá ông là việc của người viết sử và sử sách sẽ công bằng cho một người luôn quyết tâm chống lại Bắc Phương. Riêng việc ông ra lệnh nổ súng vào tàu chiến Trung cộng đã gởi một tín hiệu đến thế giới, đến các thế hệ mai sau Trung cộng chỉ là bọn xâm lược và Hòang Sa mãi mãi là của Việt Nam. Tiếp tục đọc

Hà nội và Bắc kinh đang vận động và chuẩn bị như thế nào cho chuyến đi Trung quốc của Nguyễn Phú Trọng ?

“Hai bên khẳng định sẽ làm theo tinh thần nhận thức chung của nhà lãnh đạo hai nước”!

Âu Dương Thệ – DC&PT-Thơì Sự 2011

I. Đới Bỉnh Quốc mở đường cho chuyến đi Bắc kinh của Nguyễn Phú Trọng
Đài Bắc kinh  ngày 8.9 đã nhắc lại câu „Hai bên khẳng định sẽ làm theo tinh thần nhận thức chung của nhà lãnh đạo hai nước“ trong „Bản tin báo chí“[1] (một kiểu thông cáo chung) kết quả cuộc hội đàm của Phiên họp lần thứ 5 Ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam-Trung Quốc giữa Đới Bỉnh Quốc, nhân vật cao nhất phụ trách ngoại giao và Giám đốc Văn phòng An ninh quốc gia của ĐCS Trung quốc[2] và Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân ở Hà nội vào đầu tháng 9 vừa qua.  Đối với các quan sát viên chính trị theo dõi quan hệ giữa hai ĐCS VN và Trung quốc thì câu trên đây tuy rất bình thường nhưng lại có một hàm ý đặc biệt và rất rõ ràng. Hàm ý đặc biệt của câu trên là gì? Tiếp tục đọc

Đối Thoại Điểm Tin ngày 30 tháng 9.2011

  • Tin Ngoài Nước-Tín Châu
  • Tin Trong Nước-Lê Hồng Lĩnh
  • Chuyện Việt Nam-Thanh Ly

Tiếp tục đọc

ĐẢNG LÀ AI MÀ KHỜ THẾ ?

Phạm Trần

Hầu như chuyện gì ở Việt Nam có dính tới Trung Cộng cũng bị  cấm không cho đụng tới, kể cả khi dân muốn biểu tình chống Tầu âm mưu xâm chiếm lãnh thổ và chống Lao động Tầu vào cướp cơm của dân. Tiếp tục đọc

YẾU TỐ NHÂN QUYỀN, DÂN CHỦ TRONG TƯ TƯỞNG NGUYỄN TRÃI

Nguyễn Thanh Giang

Lịch sử ghi nhận tên tuổi một vài triết gia cận đại đã tạo tiền đề cho các bản tuyên ngôn nhân quyền như Thomas Hobbes (1588-1679), Edward Coke (1552-1634), John Locke (1632-1704). Tuy nhiên, văn bản pháp lý đầu tiên trên thế giới mãi đến năm 1789 mới ra đời, đó là Bản Tuyên ngôn Nhân quyền của Cách mạng Pháp. Tiếp tục đọc

Giấc mộng cầm quyền mãn đời của Putin

Phải chăng cựu trung tá KGB Vladimir Putin muốn làm Nga Hoàng ? Với những phương tiện chính trị nắm trong tay hiện nay, thủ tướng Nga chắc chắn sẽ tái đắc cử tổng thống vào năm tới và sẽ phá kỷ lục cầm quyền của hai cố tổng bí thư đảng Cộng sản Liên Xô là Krutchev và Brejnev. Tiếp tục đọc

Hàn Quốc tạm ngưng nhận thêm lao động Việt Nam

Anh Vũ RFI

Hãng tin Pháp AFP dẫn nguồn tin từ một quan chức tại Seoul hôm nay, 29/09/2011, cho biết Hàn Quốc đã chính thức tạm ngừng tiếp nhận thêm lao động Việt Nam. Lý do là vì hiện còn khoảng 2000 lao động Việt Nam đã hết hạn visa nhưng vẫn lưu lại cư trú bất hợp pháp. Tiếp tục đọc

RFI Điểm Báo Thứ năm 29 Tháng Chín 2011

  • Lương Ổn Căn, tỉ phú giàu nhất Trung Quốc sắp trở thành ủy viên trung ương ĐCS
  • Cam Bốt: Chính quyền thông đồng với nhà đầu cơ địa ốc trục xuất dân bằng vũ lực
  • Fukushima: Tepco bị chỉ trích vì thủ tục bồi thường quá rối rắm

Tiếp tục đọc

Tại sao các nhà nghiên cứu về Trung Đông không thấy trước Mùa Xuân Ả Rập

(Huyền thoại về sự ổn định của các chế độ độc tài)

F. Gregory Gause III, Foreign Affairs, tháng Bảy/tháng Tám 2011

Trần Ngọc Cư dịch –  Boxitvn

Trong tiểu luận sau đây, Giáo sư F. Gregory Gause III nêu bật tính bất khả tiên liệu (the unpredictability) của các cuộc cách mạng Trung Đông. Những cái tát bất ngờ “long trời lở đất” đã diễn ra trên mọi lĩnh vực – quân đội, kinh tế, và xã hội Ả Rập: Tiếp tục đọc

Quan hệ Ấn Độ-Việt Nam trong bối cảnh tranh chấp Biển Đông

Hoài Hương – VOA
Mới đây, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ đã thực hiện chuyến đi thăm chính thức Việt Nam sau khi xảy ra vụ chạm trán giữa hải quân Trung Quốc và một tàu chiến Ấn Độ vừa đi thăm Việt Nam trở về. Việt Nam và Ấn Độ gần đây đã tăng cường các quan hệ hợp tác kinh tế và chiến lược, đồng thời phát triển sâu rộng hơn các quan hệ song phương nhiều mặt, kể cả trong các lĩnh vực thương mại, văn hóa, khoa học và công nghệ. Tiếp tục đọc

Quan hệ Ấn Độ-Việt Nam trong bối cảnh tranh chấp Biển Đông

Hoài Hương – VOA
Thứ Tư, 28 tháng 9 2011

VOA 

Mới đây, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ đã thực hiện chuyến đi thăm chính thức Việt Nam sau khi xảy ra vụ chạm trán giữa hải quân Trung Quốc và một tàu chiến Ấn Độ vừa đi thăm Việt Nam trở về. Việt Nam và Ấn Độ gần đây đã tăng cường các quan hệ hợp tác kinh tế và chiến lược, đồng thời phát triển sâu rộng hơn các quan hệ song phương nhiều mặt, kể cả trong các lĩnh vực thương mại, văn hóa, khoa học và công nghệ. Tiếp tục đọc