Tớ giật thót người khi Công an nhân dân – cơ quan ngôn luận chỗ cậu – vừa mới ông ổng rằng: Cần hiểu đúng bản chất vụ Đường “Nhuệ”, Thái Bình (1). Không may là nếu chịu đọc, đọc xong, thiên hạ lại thấy bản chất của công an và chính quyền nhân dân hết sức tệ hại! Chống đỡ vụng về như thế thì… hỏng. Hỏng… hẳn Tô Lâm ạ! Tiếp tục đọc →
TAND Tối cao Việt Nam vừa ra văn bản thống nhất tôn vinh Hoàng đế Lý Thái Tông là nhân vật biểu tượng của công lý và hoạt động xét xử do là người đầu tiên soạn Hình Thư và xây dựng xã hội thượng tôn pháp luật…Tuy nhiên, theo chính sử thì Hình Thư đã bị mất tích gần 1000 năm và không được đánh giá cao. Lý Thái Tông là vị vua bất hiếu, lạm quyền phong chức tước cho thân thích, háo danh đặt nhiều niên hiệu, nhưng thiếu học nên niên hiệu thành thô bỉ, bức tử phụ nữ góa chồng… Có lẽ thành tích tốt nhất của vua này là xin được đem quân đánh giặc giúp cho nhà Tống của Tàu, Tiếp tục đọc →
Chiến tranh luôn là một điều rất tồi tệ, cho cả hai phía. Nhưng có lẽ, sau cuộc chiến, chưa có cuộc chiến tranh nào trên thế giới này lại có nhiều bia căm thù như cuộc chiến tranh Nam Bắc ở Việt Nam. Tiếp tục đọc →
Hình: Một trong ba mẫu phác thảo biểu tượng công lý Lý Thái Tông (Nguồn: Internet)
VnExpress, qua một thăm dò ý kiến bạn đọc về việc tòa án nhân dân tối cao dự kiến dựng tượng vua Lý Thái Tông làm biểu tượng xét xử, đã thu về 26% ý kiến đồng ý và 74% ý kiến không đồng ý.[1] Tiếp tục đọc →
45 năm đã qua nhưng chỉ riêng việc gọi tên ngày 30/4 vẫn còn quá nhiều tranh cãi.
Không ít người, nhất là từ bên thắng cuộc, với sự thiện chí đáng ghi nhận, muốn 30/4 được gọi là Ngày Thống Nhất, thay vì cụm từ ‘giải phóng miền Nam’ đầy hợm hĩnh.
Nhân dịp 45 năm Chiến tranh Việt Nam kết thúc, Dân biểu Alan Lowenthal cùng một số Dân biểu Hoa Kỳ đệ trình Nghị quyết ghi nhận 45 năm biến cố lịch sử Sài Gòn bị thất thủ (Fall of Saigon), đồng thời gửi thư đến Chính quyền Việt Nam. Tiếp tục đọc →
Tin tức báo chí của cộng sản Việt Nam (CSVN) đều viết rằng, khi tấn công dinh Độc Lập ở thủ đô Sài Gòn ngày 30-4-1975, chiến xa CS đã ủi sập cánh cổng dinh Độc Lập. Chẳng những thế, bộ Lịch sử Việt Nam do nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội Việt Nam (tức “bên thắng cuộc”) tại Hà Nội, phát hành tháng 8 năm 2017, cũng viết như thế. Tiếp tục đọc →
Chiến tranh Việt Nam kết thúc khi Saigon thất thủ vào tháng Tư năm 1975, nhưng theo một số sử gia thì số phận của miền Nam Việt Nam đã được định đoạt từ hơn hai năm trước, khi các bên tham chiến đạt được hiệp định hòa bình ở Paris. Tiếp tục đọc →
Ông Hoàng Đức Nhã, cựu Tổng trưởng Dân vận và Chiêu hồi VNCH tại hội thảo ở trường Đại học Oregon 14-15/10/2019
45 năm sau khi Saigon thất thủ, những nhân vật từng đóng một vai trò trong giai đoạn dẫn tới biến cố lịch sử này ngày càng thưa dần… Trong những nhân chứng lịch sử hiếm hoi còn lại có ông Hoàng Đức Nhã, nguyên Tổng Trưởng Thông Tin, Dân vận và Chiêu Hồi Việt Nam Cộng Hoà. Ông Nhã, cựu Bí Thư và Tham vụ Báo chí của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, nhìn lại biến cố lịch sử 30/4/1975 trong cuộc phỏng vấn dành cho VOA-Việt ngữ. Tiếp tục đọc →
“Một dân tộc tìm cách né tránh chiến tranh bằng cách chịu nhục, thì dân tộc ấy sẽ lãnh đủ cả hai thứ: cả chiến tranh và sự nhục nhã” -Winston Churchill
Câu hỏi “Trung Quốc định làm gì ở Biển Đông” và “Việt Nam có thể làm gì tại Biển Đông” đã được đặt ra từ sau khủng hoảng Biển Đông “lần thứ nhất” (5/2014) và “lần thứ hai” (7-10/2019). Nay câu hỏi đó lại được đặt ra trong bối cảnh nhóm tàu khảo sát HD-8 và nhóm tác chiến tàu sân bay Liêu Ninh vào Biển Đông, đe dọa gây ra khủng hoảng “lần thứ ba”. Tiếp tục đọc →
74 TỔ CHỨC QUỐC TẾ YÊU CẦU VIỆT NAM PHÓNG THÍCH CÁC NHÀ BÁO ĐANG BỊ CẦM TÙ
Có tất cả 74 tổ chức nhân quyền và báo chí quốc tế đã cùng ký tên vào lá thư yêu cầu bạo quyền CS Việt Nam trả tự do cho các nhá báo đang bị giam cầm vì nguy cơ bị lây nhiễm dịch Vũ Hán. Tiếp tục đọc →