THÙ ĐỊCH Ở MỌI NƠI, NGOẠI TRỪ TRONG NHÀ VÀ BIỂN ĐÔNG ?

Phạm Trần
Theo dõi tình hình Việt Nam thời gian gần đây, người ta thấy  Đảng và Nhà nước Cộng sản Việt Nam nhìn đâu cũng thấy  “những thế lực thù địch”, “diễn biến hòa bình” và “đối tượng  âm mưu chống phá nhà nước”, trừ kẻ thù đang ở  ngay bên cạnh và nhan nhản ngoài Biển Đông.

Tiếp tục đọc

BÁO ĐIỆN TỬ ROMANIA HÔM NAY ĐƯA TIN VỀ DỊCH VỤ XUẤT CÔ DÂU SANG TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM

ĐÀN ÔNG TRUNG QUỐC MUA GÁI GIL VIỆT NAM GIÁ BAO NHIÊU ?
Phamvietdao.net: Như vậy Việt Nam sau các mặt hàng xuất khẩu có thương hiệu như: Gạo, Cafe, Điều, Hạt tiêu, Cao su, Bauxite, Tôm, Hải sản, Cá basa… giờ có thêm món hàng xuất khẩu mới đó là gái chân dài…

Thương lắm thay, đau lắm thay… Tiếp tục đọc

Trung Quốc đòi một công ty dầu khí Ấn Độ hủy bỏ hợp tác với Việt Nam ở Biển Đông

Trọng Nghĩa
Thứ năm 15 Tháng Chín 2011

Một ngày trước khi Ngoại trưởng Ấn Độ công du Việt Nam nhằm tăng cường quan hệ song phương, báo chí tại New Delhi vào hôm nay 15/09/2011 tiết lộ : Trung Quốc mới đây đã ngang nhiên yêu cầu tập đoàn dầu hỏa quốc gia Ấn Độ ONGC phải đình chỉ đề án thăm dò hai lô dầu khí ở ngoài khơi bờ biển miền Trung Việt Nam. Tiếp tục đọc

Thế liên hoàn Mỹ – Úc – Ấn – Nhật chống Trung Quốc

Thứ năm 15 Tháng Chín 2011

RFI

Vào cuối năm nay, Hoa Kỳ và Úc sẽ tăng cường đáng kể quan hệ quân sự; Ấn Độ và Mỹ cũng rốt ráo thúc đẩy một cơ chế đối thoại an ninh tay ba bao gồm cả Nhật Bản; tân lãnh đạo chính quyền Tokyo cũng sẽ công du New Delhi để thắt chặt thêm quan hệ Nhật Ấn.Một thế liên hoàn đang dần hình thành để đối phó với tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc. Tiếp tục đọc

RFI Điểm Báo 15 Tháng Chín 2011

Ý kiến về Thư Ngỏ của 36 nhà trí thức hải ngoại

Trần Bình Nam

Bức  thư ngỏ của 36 nhà trí thức Việt Nam sống tại hải ngoại gởi nhà cầm quyền Hà Nội hôm 21 tháng 8 liên quan đến nguy cơ của đất nước đã tạo được sự chú ý của dư luận. Tiếp tục đọc

Chủ nghĩa Quốc gia và Phát triển Kinh tế

Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA

Vụ khủng hoảng tài chính tại Âu Châu đang phơi bày một mâu thuẫn có thể khiến chúng ta liên tưởng đến Việt Nam. Tiếp tục đọc

Một di sản của Phạm Văn Ðồng

Ngô Nhân Dụng –Nguoiviet
Hôm nay đánh dấu ngày ông Phạm Văn Ðồng ký một bức thư năm 1958 gửi ông Chu Ân Lai, thủ tướng Trung Cộng.
Trong lá thư đó ông Phạm Văn Ðồng đã nhân danh chính phủ của một nước Việt Nam chính thức đồng ý với bản tuyên bố mươi ngày trước đó của chính phủ Trung Quốc về hải phận. Mà trong bản tuyên bố này Trung Quốc xác nhận các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ của họ, giống như Ðài Loan, Bành Hồ. Bức công hàm ngày 14 tháng 9 để lại một di sản nặng nề mà ngày nay người Việt Nam còn chịu hậu quả. Những hậu quả chính trị, ngoại giao nhiều người đã biết; trong bài này sẽ nêu lên một trong những hậu quả về kinh tế. Chữ ký của Phạm Văn Ðồng đã ngăn cản việc khai thác tài nguyên và phát triển đất nước Việt Nam. Tiếp tục đọc

Anhbasam Điểm Tin thứ Tư, 14-09-2011

Basamnews

Tin thứ Tư, 14-09-2011

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT Tiếp tục đọc

AI ĐANG BẢO VỆ NGƯ DÂN?

Trong bài viết trước “Ai đang bám biển cùng ngư dân?” tôi có chia sẻ cùng mọi người câu chuyện của những người thân trong gia đình ngư dân Lê Văn Huy. Hôm nay, viết tiếp những dòng này, tôi xin chia sẻ cùng mọi người, những khó khăn và những mối băn khoăn thực sự của những con người đang ngày đêm bám biển đảo quê hương. Bạn và tôi, chúng ta đã được dạy yêu quê hương qua từng tấc đất, thì với những ngư dân này, họ yêu biển, yêu ngư trường bởi ngoài ý nghĩa quê hương, đó còn là máu thịt, là cuộc sống của họ. Họ ra biển, đối mặt với thử thách thiên tai  bằng kinh nghiệm đi biển. Và day dứt bởi rất cần “sự bảo lãnh” từ phía chính quyền để “vô tư đi làm” và đối mặt với những “rủi ro vì bị bắt”. Tiếp tục đọc

Tạ Phong Tần

Cho đến hôm nay cũng chưa có tin gì về Tạ Phong Tần, không ai biết vì sao chị bị bắt, không ai biết chị bị cơ quan an ninh nào bắt. Chỉ biết là công an bắt. Tiếp tục đọc

Đối Thoại Điểm Tin ngày 15 tháng 9.2011

  • Tin Ngoài Nước-Tín Châu
  • Tin Trong Nước-Lê Hồng Lĩnh
  • Chuyện Việt Nam-Thanh Ly

Tiếp tục đọc

Quốc Hội Việt Nam đại diện cho ai?

Blog Minhvanvn

Họ quan tâm điều gì?

Quốc Hội (hay Nghị Viện) là cơ quan dân cử. Đại biểu Quốc Hội là những người đại diện cho nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân. Quốc Hội thay mặt nhân dân quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước, trong đó có quyền lập Hiến, lập Pháp. Vì thế trong cấu trúc bộ máy của các quốc gia, Quốc Hội có một vai trò quyền lực to lớn. Tiếng nói của Quốc Hội quyết định mọi vấn đề mang tầm vóc quốc gia. Vì đó là tiếng nói và ý chí của người dân, nó có vai trò quan trọng nhất. Tiếp tục đọc