Các tù nhân khiêng quan tài ông Trương Văn Sương đến nơi chôn ở chân núi Ba Sao. Con trai ông, Trương Tấn Tài ôm bát nhang và di ảnh đi đầu. (Hình: Gia đình cung cấp)( Người Việt)
Nguyễn Tấn Dũng! Trời không dung, đất không tha tội ác này!!!
GIA ĐÌNH Nguyễn Tấn Dũng hãy ghi nhớ tội ác này !!!
Ông và phu nhân (bà Trần Thanh Kiệm) có ba người con. Con trai cả của ông tên là Nguyễn Thanh Nghị, sinh năm 1976, lấy bằng tiến sĩ ngành kỹ sư công chánh (xây dựng) ở Đại học George Washington ở Washington,[5] hiện đang giữ chức Phó Hiệu trưởng Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, người được bầu làm Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XI. [6]
Người con kế là con gái, Nguyễn Thanh Phượng tốt nghiệp Cử nhân Kinh tế tại Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội và Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA) tại Đại học quốc tế tại Geneva, Thụy Sĩ (International University in Geneva); tuy nhiên theo thông tin bằng tiếng Việt trên website của Quỹ Đầu tư Bản Việt thi lại ghi là Đại học Geneva[7] là một trường đại học hoàn toàn khác với thứ hạng cao hơn (University of Geneva). Ở tuổi 27, Nguyễn Thanh Phượng đã là Chủ tịch Quỹ Đầu tư Bản Việt, doanh nghiệp với số vốn khoảng 55 triệu đô la Mỹ.[8] Con trai út của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, tên là Nguyễn Minh Triết, học A level tại trường St. Michael College, theo học cử nhân về kỹ sư kỹ thuật hàng không ở Đại học Queen Mary và hiện đang chuẩn bị hoàn tất khóa học thạc sỹ chuyên ngành kỹ sư chế tạo máy. [9]
Ngày 16 tháng 11 năm 2008, Nguyễn Thanh Phượng, con gái của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, thành hôn với Nguyễn Bảo Hoàng, Tổng Giám đốc Quỹ đầu tư IDG Ventures tại Việt Nam, một người trước đây quốc tịch Hoa Kỳ nhưng nay mang quốc tịch Việt Nam.[12]
Tình hình giao thông tại biển Đông và nạn tin tặc đã được Mỹ và Úc thảo luận tại hội nghị San Francisco trong khuôn khổ hiệp ước an ninh và phòng thủ chung. Hội nghị diễn ra ở cấp bộ trưởng Quốc phòng và Ngoại giao vào ngày 15/09/2011.Tiếp tục đọc →
Tọa đàm về chủ đề « Công lý và Hòa bình trên Biển Đông », tại Thành phố Hồ Chí Minh do các nhà nghiên cứu trình bày đã phải hủy bỏ do yêu cầu của Ban Tôn giao Chính phủ và Ban Dân tộc và Tôn giáo thành phố. Câu lạc bộ Phaolô Nguyễn Văn Bình tiếc là cuộc tọa đàm không được diễn ra như dự kiến trong lúc tình hình tại Biển Đông đang căng thẳng. Tiếp tục đọc →
Các tù nhân khiêng quan tài ông Trương Văn Sương đến nơi chôn ở chân núi Ba Sao. Con trai ông, Trương Tấn Tài ôm bát nhang và di ảnh đi đầu. (Hình: Gia đình cung cấp)( Người Việt) Tiếp tục đọc →
Xã luận bán nguyệt san Tự do Ngôn luận số 131 (15-09-2011)
Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Quốc phòng Việt Cộng, sau chuyến công du Bắc Kinh ngày 28–8–2011 gặp Phó Tổng Tham mưu Quân đội TàucộngMã Hiểu Thiên, đã bày tỏ lòng khuyển mã với Thiên triều bằng 4 điều khấn hứa :Tiếp tục đọc →
Nhắc đến lịch sử quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, người Việt Nam thường không giấu được sự tự hào.
Tự hào chủ yếu về hai chuyện lớn:
Thứ nhất, mặc dù bị Trung Quốc đô hộ cả hơn một ngàn năm (111 B.C. – 939 A.D.), người Việt Nam không những không bị đồng hóa mà còn, cuối cùng, đứng lên giành được độc lập. Tiếp tục đọc →
Trong thời gian qua nhóm 57 vị trí thức và khoa học gia Việt Nam trên khắp thế giới đã gởi thư cảnh báo về việc các học giả Trung Quốc sử dụng bản đồ lưỡi bò như một phần lãnh thổ của họ trong các bài viết của mình. Tiếp tục đọc →
Một doanh nghiệp ở Quảng Đông Trung Quốc đã đăng ký độc quyền trong 10 năm 2 nhãn hiệu cà phê Buôn Ma Thuột, mặc dầu đây là chỉ dẫn địa lý mà Tỉnh Đắc Lắc được bảo hộ quốc gia từ năm 2005. Tiếp tục đọc →