Nga muốn tập trận với Philippines tại Biển Đông

Tú Anh

Đăng ngày 03-01-2017 Sửa đổi ngày 03-01-2017 13:57
RFI

mediaKhu trục hạm chống tàu ngầm Nga Đô đốc Tributs ghé thăm cảng Philippines ngày 03/01/2017.REUTERS/Romeo Ranoco

Hai tàu quân sự Nga, gồm một khu trục hạm chống tàu ngầm và một tàu tiếp liệu đã cập bến Manila, hôm nay 03/01/2017. Trong cuộc thăm viếng hữu nghị được xem là hiếm hoi này, tư lệnh phó hạm đội Thái Bình Dương của Nga cho biết hy vọng sẽ có những cuộc tập trận chung trong tương lai với Philippines và nhiều nước khác ở Biển Đông. Tiếp tục đọc

RFI Điểm Báo ngày 03-01-2017

Minh Anh

Đăng ngày 03-01-2017

RFI

Biển Đông : Cuộc hải chiến không cân sức giữa Hà Nội và Bắc Kinh

mediaMột tàu cá Việt Nam bị tàu Trung Quốc đâm chìm được kéo về đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi ngày 29/05/2014.REUTERS/Stringer

Tại quần đảo Hoàng Sa, nơi Bắc Kinh chiếm của Việt Nam từ năm 1974, ngư dân Việt Nam trên tuyến đầu trước những hành động hung hăng của Trung Quốc: tầu bị đánh đắm, lưới đánh bắt bị cướp, thủy thủ đoàn bị hành hung, thậm chí bị giết chết. Nhưng Hà Nội phải cắn răng giảm nhẹ tình huống, do e sợ các hành động trả đũa. Tiếp tục đọc

Thời Trump: Nước Mỹ ra sao nếu không có ảnh hưởng?

Posted on 04/01/2017 by The Observer
Nguồn: Antony Blinken, “What Is America Without Influence? Trump Will Find Out”, The New York Times, 13/12/2016.
Biên dịch: Lê Hoa | Hiệu đính: Đỗ Thiện
NghiencuuQT

Ảnh: Từ trái qua: Winston Churchill, Franklin Roosevelt, and Josef Stalin tại Yalta năm 1945
Tháng 2 năm 1945, vào giai đoạn cuối Thế chiến II, Franklin D. Roosevelt, Joseph Stalin và Winston Churchill đã họp tại Yalta, một thị trấn nghỉ mát của người Nga ở Crimea, để bàn cụ thể về tương lai của cuộc chiến và nền hòa bình sau đó. Các nhà lãnh đạo đồng ý với Roosevelt về một trật tự thời hậu chiến được thống trị bởi “Bốn trụ cột”– Mỹ, Anh, Nga và Trung Quốc.

Tiếp tục đọc

Một công cụ mới để bảo vệ nhân quyền: Đạo luật Magnitsky Toàn cầu

02.01.2017
Nguyễn Quốc Khải

Luật nhân quyền Magnitsky mở rộng ảnh hưởng ra sao tới Việt Nam?
0:00:55

Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama vừa mới ban hành Bộ Luật Nhân quyền Magnitsky Toàn cầu (Global Magnitsky Human Rights Accountability Act) vào ngày 9-12-2016 vừa qua. Đây là một quà Giáng sinh rất có ý nghĩa cho tất cả những người tranh đấu cho nhân quyền và chống tham nhũng và những nạn nhân liên hệ trên toàn thế giới.

Tiếp tục đọc

VẪN CỨ MỊ DÂN

Phạm Trần

Một bài  viết trên báo Quân đội Nhân dân ngày 24/10/2016 đã kiêu ngạo và trơ trẽn viết rằng:“Không có lực lượng chính trị nào có đủ lương tâm, trí tuệ và sức mạnh hơn Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng, hoàn thiện chế độ xã hội và bảo vệ Tổ quốc”, nhưng đất nước tan hoang và lòng dân ly tán như ngày nay cũng bởi đảng Cộng sản mà  ra. Tiếp tục đọc

Đối Thoại Điểm Tin ngày 3 tháng 1 năm 2017

  • Tin Ngoài Nước-Tín Châu
  • Tin Trong Nước-Lê Hồng Lĩnh
  • Chuyện Việt Nam-Thanh Ly

Tiếp tục đọc

Bàn về tự diễn biến và tự chuyển hóa

Nguyễn Đình Cống

BoxitVN

Đó là hai khái niệm được dùng nhiều trong thời gian gần đây. Chúng thường đi cùng với nhau, chưa thấy ai dùng tách riêng. Như vậy chúng là đồng nhất hay khác nhau? Nếu là đồng nhất thì sao giữa chúng có liên từ  hoặc viết liền nhau, cách một dấu phẩy. Lúc này cần dùng liên từ hoặc để kết nối, sẽ tốt hơn khi đặt khái niệm sau cùng với chữ hoặc vào trong dấu ngoặc đơn. Nếu là khác nhau thì ở chỗ nào? Tôi chưa tìm thấy một định nghĩa rõ ràng, đầy đủ của hai khái niệm trên. Nghị quyết 4/12 của Trung ương Đảng nêu ra 9 biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, tóm lược như sau: Tiếp tục đọc

Việt – Mỹ thời Trump cùng tương lai đau đầu

Phạm Chí Dũng
December 31, 201

Nguoiviet

Có lẽ ông Nguyễn Phú Trọng là người giữ được ý chí lạc quan nhất trong toàn bộ Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng CSVN sau sự kiện TPP gần như sụp gãy vào Tháng Mười Một, 2016. Tiếp tục đọc

Nền chính trị độc tài Việt Nam còn tồn tại dài lâu ? (III)

nguyenthituhuy

Thứ Hai, 01/02/2017 – 10:13

RFA

Nền chính trị độc tài Việt Nam còn tồn tại dài lâu ? (I)

Nền chính trị độc tài Việt Nam còn tồn tại trong bao lâu ?(II)

Trong bài này, tôi tiếp tục đưa ra cách nhìn thứ ba về tương lai của nền chính trị độc tài tại Việt Nam hiện nay. Một số không ít những người làm phân tích, bình luận về các vấn đề Việt Nam cho rằng, nếu sự khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội và môi trường vẫn tiếp tục và không có các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hoặc giảm bớt hậu quả, thì thực tế sẽ đào thải cái mô hình chính trị đi ngược lại với các quy luật của cuộc sống, mô hình đang tồn tại và đang là nguyên nhân của mọi khủng hoảng ở Việt Nam lúc này. Chính khủng hoảng sẽ đặt dấu chấm hết cho chế độ. Tiếp tục đọc

Nước mắt và nụ cười

VietTuSaiGon
Thứ Hai, 01/02/2017 – 10:36
RFA

Tết dương lịch 2017 vừa trôi qua, vẫn còn phảng phất không khí, Tết âm lịch, tức Tết Nguyên Đán cũng đang cận kề, khi đã bước qua tháng Chạp, nghĩa là thời gian để đón năm mới chỉ còn đếm ngược, đây cũng là khoảng thời gian mà theo thói quen, tập tục của người Việt là một cuộc đại đoàn tụ gia đình, ở đó, mọi lời điều tốt đẹp, mọi ước mơ được gửi gắm, ký thác qua lời chúc đầu năm và sự nồng ấm người ta dành tặng cho nhau để cùng đón một vận hội mới. Nhưng với tình hình Việt Nam hiện tại, liệu có được một cái Tết cho ra Tết? Tiếp tục đọc

KHUNG HUẤN LUYỆN (Hồi ức kỳ 3)

Nguyễn Tường Thụy
Thứ Ba, 01/03/2017 – 06:16
RFA

Sau mấy tháng huấn luyện, đại đội tôi có 6 đứa được cử đi học ở tiểu đoàn huấn luyện (gọi là trường huấn luyện cũng được) rồi ra làm tiểu đội trưởng khung. Sau khi về trường, có hai đứa bị trả về đơn vị cũ vì khi xét lại lý lịch chúng nó không đủ tiêu chuẩn vì là người công giáo. Tiếp tục đọc

Nixon đã cản trở hòa đàm ở Việt Nam như thế nào?

32 phút trước
BBC

Tổng thống Richard Nixon
Tư liệu mới phát hiện cho hay Tổng thống Richard Nixon có thể đã tìm cách cản trở hòa đàm với hai phe ở Việt Nam năm 1968 vì quan ngại bầu cử. Tiếp tục đọc