Kinh Tế Dễ Hiểu: ba mô hình kinh tế (Chương 1)

Đoàn Hưng Quốc
13.03.2021
Doanhquoc

Ba nền kinh tế lớn nhất toàn cầu hiện là Mỹ-Trung-Âu. Theo cách hiểu thông thường thì Hoa Kỳ gắn liền với Tư Bản và thị trường tự do (free market), Âu Châu với nền Dân Chủ Xã Hội (Social Democracy) còn Trung Quốc với Chuyên Chế Tư Bản (Authoritarian Capitalism.) Tiếp tục đọc

Mất cân bằng trong kinh tế toàn cầu: Việt Nam cho Mỹ mượn tiền lì xì Tết dân chúng (Bài 33)

Đoàn Hưng Quốc

Thế kỷ 21 có nhiều câu chuyện tréo cẳng ngỗng chẳng hạn như Việt Nam đưa tiền cho Mỹ lì xì Tết dân chúng vào cả hai dịp đầu và cuối năm. Hoa Kỳ mắc nợ như chúa chổm thì tiền lấy đâu ra mà Trump cuối năm 2020 lì xì 900 USD rồi Biden đầu năm con trâu lại muốn lì xì thêm 1400 USD cho mỗi đầu người? Tiếp tục đọc

Bà Merkel: Âu Châu không về phe với Mỹ chống Trung Quốc

Đoàn Hưng Quốc

Thủ Tướng nước Đức bà Angela Merkel trong Hội Nghị Davos dội gáo nước lạnh vào chính quyền Biden rằng Âu Châu sẽ không theo phe Mỹ chống Trung Quốc[1] Tiếp tục đọc

Facebook thành lập Ủy Ban Giám Sát độc lập để quyết định về các tài khoảng bị đóng cửa (1,2)

Đoàn Hưng Quốc

Facebook hồi tháng 10/2020 đã thông báo một Ủy Ban Giám Sát độc lập gồm 20 nhà báo, giáo sư đại học, luật gia cùng nhà tranh đấu cho nhân quyền như một “Tòa Án Tối Cao” để quyết định về các trường hợp người xữ dụng khiếu nại tài khoảng bị đóng một cách bất công. Nếu Ủy Ban Giám Sát đồng ý với bên khiếu nại thì Facebook sẽ tái mở tài khoảng rồi sau đó xét lại để thay đổi nguyên tắc điều hành của chính công ty. Tiếp tục đọc

Vài suy nghĩ về nền dân chủ ở Mỹ: di dân, an sinh xã hội và đếm phiếu (Bài 10)

Đoàn Hưng Quốc

Kết quả bầu cử tại Georgia cho thấy quyền lực chính trị ở Mỹ thay đổi chỉ vỏn vẹn 10 ngàn lá phiếu nhất là đến từ dân thiểu số. Cho nên đảng Dân Chủ dưới thời Biden sẽ gấp rút đẩy mạnh các chính sách nhập cư và an sinh xã hội nhằm biến đỏ thành xanh ở các tiểu bang như Arizona, Georgia hay ngay cả Florida và Texas vốn là những thành trì của đảng Cộng Hòa cho đến nay. Tiếp tục đọc

Thập niên cuối cùng do Mỹ lãnh đạo?

Đoàn Hưng Quốc

Viện nghiên cứu The Centre for Economics and Business Research dự đoán nền kinh tế Trung Quốc sẽ qua mặt Hoa Kỳ vào năm 2028, tức là 5 năm sớm hơn các tính toán trước đây do tác động của đại dịch Vũ Hán [1] (Việt Nam sẽ nhảy vọt từ hạng 38 năm 2021 lên 24 năm 2030.) Tiếp tục đọc

Mất cân bằng trong kinh tế toàn cầu: thao túng ngoại tệ (Bài 31)

Đoàn Hưng Quốc

Thị trường Việt Nam trong những ngày gần đây xôn xao về quyết định của Bộ Thương Mại Hoa Kỳ dán nhãn Việt Nam ép giá đồng bạc (VND). Bài viết này tìm hiểu việc thao túng ngoại tệ ảnh hưởng ra sao đến cả hai bên đối tác thương mại. Tiếp tục đọc

Nợ Tàu phải trả trước tiên

Đoàn Hưng Quốc
06.12.2020

Một tin tức tuy ít được nhắc đến nhưng đáng để lưu ý là do ảnh hưởng của đại dịch Vũ Hán nước Zambia ở Phi Châu cho biết sẽ không thể trả đúng hạn 42.5 triệu USD tiền lời trên tổng số 3 tỷ USD nợ. Lại có nhiều tin đồn đoán trong giới đầu tư quốc tế rằng Bắc Kinh gây áp lực lên Zambia đòi được ưu tiên thanh toán các khoảng nợ thiếu minh bạch trước rồi mới đến phiên những chủ nợ Tây Phương [1] Tiếp tục đọc

Mất cân bằng trong kinh tế toàn cầu: vai trò của nhà nước trong kinh tế (Bài 30)

Đoàn Hưng Quốc

Trung Quốc tuy theo mô hình Tư Bản Nhà Nước nhưng ngân sách chính thức của nhà cầm quyền tính theo GDP lại thấp hơn nhiều so với các nước Âu-Mỹ [1] Bài viết này nhằm tìm hiểu nguyên nhân của mâu thuẩn đó. Tiếp tục đọc

Mất cân bằng trong kinh tế toàn cầu: thương chiến Mỹ-Trung (Bài 29) 

Đoàn Hưng Quốc

Độc vật Vũ Hán làm chênh lệch bàn cờ thương chiến Mỹ-Trung.

OECD dự đoán đến cuối năm 2021 GDP Trung Quốc tăng trưởng 10% trong khi GDP Hoa Kỳ chỉ trở lại bằng năm 2019 [1], trong lúc Âu Châu và Nhật Bản mất thêm nhiều năm nửa mới phục hồi. Như vậy nếu thương chiến tái khởi động hiệp 2 thì Trung Quốc vừa ở thế mạnh hơn trước lại càng dễ dàng chia rẽ các nước Tây Phương.</ Tiếp tục đọc

Vài suy nghĩ về nền dân chủ ở Mỹ: độc tài mềm (Bài 9)

Đoàn Hưng Quốc

Đã có quyền lực mềm tất phải có độc tài mềm (soft totalitarian). Quyền lực mềm dựa trên sự thuyết phục. Độc tài mềm dựa trên áp lực dư luận và tư duy một chiều (political correctness). Tiếp tục đọc

Việt Nam: mô hình kinh tế kiểu mẫu cho Hoa Kỳ và EU?

Đoàn Hưng Quốc

Trong những năm gần đây Việt Nam là điểm đến lý tưởng của đầu tư Tây Phương. Sang năm 2020 nhờ kiểm soát được dịch bệnh Vũ Hán nên tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đứng hàng đầu thế giới ở mức 3% (so với Hoa Kỳ và Âu Châu giảm 5-7%.) Các chuyên viên ngoại quốc mà gần đây nhất gồm Ruchir Sharma [1] và Marianna Mazzucato [2] không ngớt lời ca ngợi gọi đây là phép lạ kinh tế. Tiếp tục đọc

Vài suy nghĩ về nền dân chủ ở Mỹ: tự do báo chí (Bài 8)

Đoàn Hưng Quốc

Hậu quả của thời đại Trump là những cơ quan ngôn luận như CNN, New York Times… trước đây được xem như mẫu mực của nền tự do báo chí toàn cầu với các thông tin trung thực, nhưng nay thiên vị về một phía mà trở nên phiếm diện một chiều. Tiếp tục đọc

Mất cân bằng trong kinh tế toàn cầu: các thành phố không người ở Trung Quốc (Bài 28)

Đoàn Hưng Quốc

Năm 2016 báo chí Tây Phương đăng tải nhiều tin tức về các thành phố tuy mới xây nhưng không người ở Trung Quốc. Kèm theo đó là những dự đoán về khủng hoảng nhà đất sẽ khiến nền kinh tế gãy cánh (hard landing). Tiếp tục đọc

Vài suy nghĩ về nền dân chủ ở Mỹ: Tối Cao Pháp Viện và  cuộc chiến văn hóa (Bài 7)

Đoàn Hưng Quốc

Việc qua đời của Thẩm Phán Ruth Ginsberg và Tổng Thống Donald Trump đề cử Tân Thẩm Phán Amy Coney để được Thượng Nghị Viện (với đa số thuộc đảng Cộng Hòa) gấp rút thông qua không đầy 40 ngày trước bầu cử đã khiến báo chí và dư luận nổi lên làn sóng tranh luận gay gắt gọi đây là cuộc chiến văn hóa sống còn trong nước Mỹ. Tiếp tục đọc