Bom hạt nhân và kinh tế : Hai ưu tiên của Kim Jong Un
Lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un và vợ, bà Ri Sol Ju, tại buổi khai trương khu giải trí Rungna, Bình Nhưỡng, 25/7/2012.REUTERS/KCNA/Files
Khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên tiếp tục thu hút chú ý . Tựa trang nhất Le Monde : « Cộng đồng quốc tế bất lực trước thách thức hạt nhân Kim Jong Un ». Les Echos : « Đối diện với Bắc Triều Tiên, các đại cường mỗi người một phách ». Le Figaro phân tích phản ứng nước đôi của Trung Quốc. Tiếp tục đọc →
Báo Đất Việt đặt câu hỏi: Trung Quốc đang hợp thức hóa hoạt động bành trướng Biển Đông? Bài báo có đoạn, “việc đội tàu cá ‘đông như kiến’ của Trung Quốc tràn xuống biển Đông chính là một phần của âm mưu chủ quyền, tiến tới thâu tóm các đảo và bãi cạn của Trung Quốc trên Biển Đông…Nói cách khác, tàu cá Trung Quốc sẽ được trang bị vũ khí một cách công khai, tràn ra khắp Biển Đông để xác thực cái mà Bắc Kinh gọi là đường chín đoạn (đường lưỡi bò)”.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang thúc giục các thị trường mới nổi và các nước đang phát triển cùng hợp tác để phát triển mạnh hơn và đóng góp lớn hơn cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Hội sinh viên Việt Nam Nhân quyền, là một nhóm những sinh viên có ước mong cải cách giảng đường và tự do học thuật ở Việt Nam, tham gia vào mạng lưới sinh viên nhân quyền quốc tế. Hội sinh viên nhân quyền Việt Nam là một hội cởi mở, bình đẳng, hội mời gọi tất cả sinh viên Việt Nam trong và ngoài nước tham gia cùng Hội trong chặng đường dài phía trước.
nguyenhuuvinh
Thứ Hai, 09/04/2017 – 19:12 RFA
Sáng nay, 04/9/2017, kỷ niệm Quốc khánh xong, một đám côn đồ bao vây Nhà thờ Thọ Hòa để phá hoại, gây rối. Đámngười đó ngang nhiên trang bị cả roi điện và súng để uy hiếp đe dọa linh mục Nguyễn Văn Tân cũng như giáo dân ở đó giữa ban ngày như chỗ không người.
Image captionMột buổi diễn tập của quân Pháp và Bỉ bằng trực thăng – hình chỉ có tính minh họa
Bỉ đang mở cuộc điều tra về nghi vấn đại úy Vincent Valkenberg đã phi thân ra khỏi trực thăng để tự sát vì lý do gia đình.
Các báo châu Âu đồng loạt đăng tin hôm 5/9 rằng một phi công tại Bỉ đã rớt khỏi trực thăng lúc trình diễn nhảy dù ở Amay, gần Liege trong buổi khai trương Tiểu đoàn Bộ binh số 4 hôm Chủ Nhật.
Sau hơn 15 giờ tìm kiếm trong khu rừng Huy, phía Đông của Brussels, quân đội Bỉ đã tìm được xác của người sỹ quan 34 tuổi rơi xuống từ độ cao vài trăm mét, theo phóng viên BBC Danny Aeberhard đưa tin về vụ này.
Báo Anh, The Times hôm 4/9, nói rằng trên thực tế, viên phi công “đã nhảy xuống để chết”.
Tuy thế, động cơ của vụ việc này vẫn đang được điều tra và khả năng “tự sát” được công tố viện Bỉ xem xét, theo ông Aeberhard.
Bản quyền hình ảnhGETTY IMAGESImage captionCác đơn vị quân Bỉ đã tìm ra xác phi công Valkenberg sau 15 tiếng trong rừng
Sang ngày 5/9, nhiều báo Bỉ đăng tin người ta đã tìm lại trang Facebook của Vincent Valkenberg, sinh năm 1983.
Ông viết lại câu nay được cho là “lời tuyệt mệnh”, nói rằng “đây sẽ là cuộc hành trình không nụ cười của tôi, để đi về nơi hư không”.
Một số đồng đội của Vincent Valkenberg tin rằng vụ ly hôn với vợ là tác động chính đến viên sỹ quan gương mẫu, được họ gọi trìu mến là ‘Valky’.
Trên trang Facebook cá nhân của ông còn hình hai con gái nhỏ.
Sự việc gây ngạc nhiên cao độ
Vụ “phi công Bỉ” rớt ra khỏi trực thăng hôm Chủ Nhật ngay lập tức đặt ra nhiều câu hỏi.
Theo lời khai của phi công phụ thì màn trình diễn của một đơn vị đóng tại Beauvechain gồm phần đưa ba quân nhân khác nhảy dù ra khỏi chiếc trực thăng ở độ cao vài trăm mét.
Sau khi giúp ba lính dù nhảy ra, người lái phụ thấy chiếc Agusta A-109 nghiêng đột ngột về một phía.
Anh đã nhao về ghế lái và thấy cấp trên của mình là Vincent Valkenberg biến mất, cửa buồng lái thì mở.
Người phi công phụ đã nhanh chóng kiểm soát chiếc trực thăng và đáp xuống an toàn, theo trung tá Jean-Paul Hames, chỉ huy của đơn vị.
Bản quyền hình ảnhGETTY IMAGESImage captionMột trực thăng của quân đội Bỉ – hình minh họa
Bỉ là một thành viên chủ chốt của khối Nato và vụ việc “bí hiểm” liên quan đến cái chết của phi công Valkenberg được truyền thông châu Âu đăng tải rộng rãi.
Chính thức mà nói, quân đội Bỉ mới chỉ xác nhận “một phi công đầy kinh nghiệm của họ đã rơi khỏi trực thăng và tử nạn”.
Image caption“Mặc dù công nghiệp ô tô ở Việt Nam đã được nuôi dưỡng khoảng hơn 30 năm, chi phí để lắp ráp một chiếc ô tô trong nước đắt hơn so với ở nước ngoài rất nhiều,” Ông Đỗ Mạnh Hồng nhận xét.
Chủ nghĩa tư bản thân hữu, sử dụng những quan hệ câu kết với giới chính trị, quan chức chính phủ để tìm cách trục lợi bằng đặc quyền, đã trở thành tác nhân ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam, một nhà nghiên cứu kinh tế Đông Nam Á nói.