Đứng ở Bắc Vĩ tuyến 17, nhìn về phía Nam, bên kia cầu Hiền Lương, trước đây 41 năm là lãnh địa của Việt Nam Cộng Hòa. Và đứng trên suy nghĩ của người miền Bắc lúc bầy giờ thì đó là nơi “đồng bào miền Nam bị o ép, không có cơm ăn áo mặc, đau khổ vì bọn ngụy quân ngụy quyền…” theo lối nhồi sọ của người Cộng sản. Để rồi sau 41 năm, người ta lại đứng trên cầu Hiền Lương và nghĩ rằng giá như lúc đó đừng có ngày 30 tháng 4. Giá như… và giá như… cá chết sớm hơn nữa! Tiếp tục đọc →
Đất nước mình chẳng có ngộ đâu em
Năm ngàn năm, dân cũng không cần lớn
Bởi ngày ngày đảng chăm cho bú mớm
Dân đói dài… đảng, nhà nước phải “no”. Tiếp tục đọc →
Người dân thu gom ốc biển chết ở Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh hôm 27/4/2016.
AFP
Nghe hoặc Tải xuống
Chỉ trong vòng một tuần lễ sau vụ cá chết trắng ở 4 tỉnh miền Trung, trên hệ thống mạng xã hội xuất hiện hàng chục bài thơ của những cây bút không chuyên viết những dòng tự sự về tình trạng hoi hóp này và liên tưởng đến những cái chết trắng khác đang dần dần trở thành hiện thực.
Bạn đọc của BBC gửi đến hình ảnh từ Đài Loan, nơi những công nhân, người lao động Việt Nam xuống đường thể hiện quan điểm về sự kiện cá chết tại khu vực Hà Tĩnh.
Đây là cuộc biểu tình đòi nâng lương làm ngày thứ Bảy của công nhân Việt Nam. “Nhưng vì Việt Nam nơi quê nhà vụ cá chết đang nóng như lửa nên nhân tiện việc này anh em cầm biểu ngữ phản đối Formosa” – một người tham gia cuộc biểu tình nói.
Hàng ngàn người đổ về các trung tâm tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội trong cuộc xuống đường vì hiện tượng cá chết hàng loạt xảy ra tại miền Trung Việt Nam.
Tại Hà Nội, nhiều con phố ở trung tâm kín người biểu tình với băng rôn “Tôi yêu môi trường biển và tôm cá”, “Toàn dân Việt Nam cứu biển”…
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà
Thật rất khó khăn phải nén lại nỗi đau và nỗi nhục, để cố bình tĩnh viết lên đôi điều lo lắng sau đây với những người có trọng trách cao nhất và trực tiếp của đất nước phải đứng ra xử lý hiểm họa cá chết chạy dài trên 200 km bờ biển miền Trung, suốt từ Vũng Áng tới Lăng Cô, kể từ ngày 04-04-2016 đến nay. Tiếp tục đọc →
Tác giả là Kỹ sư Công chánh Chuyên nghiệp (Professional Civil Engineer) của Tiểu bang California. Tốt nghiệp Kỹ sư Công chánh tại Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Phú Thọ, Sài Gòn năm 1972; Trưởng ty Kế hoạch của Ủy ban Quốc gia Thủy lợi thuộc Bộ Công chánh và Giao thông đến tháng 4 năm 1975. Tốt nghiệp Cao học Thủy lợi tại Ðại học Nebraska, Hoa Kỳ năm 1985; Chuyên viên Thủy học (Hydrologist) của Sở Quản trị Thủy lợi, Broward County, Florida đến năm 1989. Từ năm 1990 đến 2015, Kỹ sư Giám sát trưởng (Senior Supervising Engineer) của Stetson Engineers Inc., một công ty cố vấn về thủy lợi và ô nhiễm nguồn nước, thành lập năm 1957 ở Los Angeles.
Việt Nam một đất nước đang phát triễn, rất cần sự đầu tư của nước ngoài, vì thế nhà cầm quyền đã trải thảm đỏ mời thỉnh các doanh nhân tư bản vào, bất chấp sự thiệt hại về sinh mạng của người dân, về chủ quyền của đất nước, trong đó có sự tiếp tay của một số không nhỏ quan chức tham nhũng. Tiếp tục đọc →