Gia Minh, PGĐ Ban Việt ngữ
2016-03-01
RFA
Một cánh đồng khô hạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Filed under: RFA | Leave a comment »
Gia Minh, PGĐ Ban Việt ngữ
2016-03-01
RFA
Một cánh đồng khô hạn vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Filed under: RFA | Leave a comment »
Đăng ngày 01-03-2016 Sửa đổi ngày 01-03-2016 14:34
Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan (T) và đồng nhiệm Trung Quốc Vương Nghị tại Bắc Kinh ngày 29/02/2016.REUTERS/HOW HWEE YOUNG/ Pool
Trung Quốc vào hôm qua, 29/02/2016, đã liên tiếp tỏ vẻ hòa hoãn với các láng giềng Đông Nam Á trên hồ sơ Biển Đông. Gặp đồng nhiệm Singapore, ngoại trưởng Trung Quốc cho biết sẵn sàng tìm cách giảm thiểu nguy cơ xung đột tại Biển Đông. Còn tiếp đặc sứ của tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam, chủ tịch Trung Quốc đã nhấn mạnh đến quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai bên. Tiếp tục đọc
Filed under: RFI | Leave a comment »
Đăng ngày 01-03-2016
Bầu sơ bộ tại Hoa Kỳ : Donald Trump « bất khả chiến bại » ?
Ứng viên đảng Cộng Hòa Donald Trump trong cuộc mít tinh tại tiểu bang Géorgia, ngày 29/02/ 2016.REUTERS/ Philip Sears
Bầu cử sơ bộ tại Hoa Kỳ là chủ đề thời sự nổi cộm nhất trên các trang báo Pháp sáng nay 01/03/2016. Ngày hôm nay là một ngày cực kỳ quan trọng cho các cuộc bầu sơ bộ tại hai đảng Cộng hòa và Dân chủ. Les Echos trên trang nhất chạy tít lớn : « Vòng xoáy đầu tiên cho bầu cử Hoa Kỳ » . Tiếp tục đọc
Filed under: RFI Điểm Báo | Leave a comment »
Filed under: Đối Thoại Điểm Tin | Leave a comment »
Vũ Quốc Ngữ dịch (VNTB) Sự hạn chế tùy tiện về quyền dân sự và chính trị ở Việt Nam đang diễn ra, mặc dù quốc gia này là thành viên của nhiều công ước nhân quyền quốc tế, bao gồm Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR). Sau kỳ xem xét cuối cùng của ICCPR đối với Việt Nam trong năm 2002, Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đã bày tỏ lo ngại rằng tình trạng các quyền con người được bảo vệ theo hiệp ước vẫn là “không rõ ràng” theo luật trong nước và “rằng theo luật Việt Nam thì quyền theo công ước phải được giải thích theo một cách mà có thể thỏa hiệp được hưởng các quyền của mọi cá nhân.” Báo cáo ICCPR tiếp theo của Việt Nam đã quá hạn từ tháng 8 năm 2004.
Filed under: VNThoibao | Leave a comment »
Filed under: VNThoibao | Leave a comment »
Nguyễn Đình Cống
1-3-2016
Basamnews
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tôi sinh năm 1937. Nhìn lại cuộc đời 80 năm qua có liên quan đến cộng sản (CS) tôi tạm chia thành 5 giai đoạn. 1- lúc còn nhỏ (trước 1945) thỉnh thoảng nghe nói về CS, được tiếp xúc với một số đảng viên bí mật đến vận động cha tôi làm cách mạng, tôi biết và có cảm tình với CS từ đó. 2- Từ 10 đến 30 tuổi, được nghe tuyên truyền, được học và hoàn toàn tin tưởng vào CS, vào Chủ ngĩa Mác Lênin (CNML). 3- Từ 30 đến 50 tuổi, khi đã thấy nhiều, biết nhiều, đặc biệt là qua chiêm nghiệm thực tế tôi có một số nghi ngờ về sự đúng đắn của CNML và CS. 4- Từ 50 đến 70 tuổi tôi thấy sợ vì nhiều người bị bắt bớ tù đày, bị thủ tiêu chỉ vì nói ra cái sai của CNML, hoặc bị Đảng CS nghi ngờ, vu oan giá họa. 5- Từ 70 tuổi trở đi, dần dần tôi vượt qua sự sợ hãi và dám công bố một số nhận thức, vạch ra cái sai lầm, độc hại của CNML. Tóm tắt 5 giai đoạn là : BIẾT, TIN, NGHI, SỢ, VƯỢT. Tiếp tục đọc
Filed under: anhbasam | Leave a comment »
Hòa Ái, phóng viên RFA
2016-03-01
RFA
Filed under: RFA | Leave a comment »
29 tháng 2 2016
Filed under: BBC | Leave a comment »
Filed under: BBC | Leave a comment »
Nguyễn Thành Trí
Các nước Đông Nam Á và nước Mỹ có một Mẫu Số Chung là Tự Do. Lịch sử chiến đấu vì tự do ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á đã chứng minh được rõ ràng là nước Mỹ luôn bảo vệ Mẫu Số Chung Tự Do, và đã cùng góp sức với các nước đồng minh chống lại các chế độ muốn phá hoại cái mẫu số chung này. Trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh các nước Đông Nam Á là các nước tự do, và vài nước trong số họ đã phải trực tiếp chiến đấu chống bọn cuồng tín cộng sản độc tài để bảo vệ cho tự do của họ. Cụ thể như là Mỹ đã cùng với Nam Hàn chiến đấu chống lại Bắc Hàn và Tàu Cộng để bảo vệ cho người dân Nam Hàn được tự do cho tới nay.
Filed under: Tác Giả Trong Nước | Leave a comment »
Filed under: Blog Minhvanvn | Leave a comment »